Các nhà khoa học Việt Nam đã thử nghiệm thành công phương pháp nuôi giun bằng rác thải, nhằm giải quyết nạn ô nhiễm môi trường do rác gây ra, đồng thời cung cấp thức ăn cho gia súc. Loài giun này được nhập từ Philippines, có ưu điểm là dễ nhân nuôi, sinh sản nhanh, thích nghi tốt với khí hậu nước ta.
4/10/2007
Tình cờ anh Hồ Văn Tây, 39 tuổi, một chủ trang trại ở Diên Xuân (Diên Khánh, Khánh Hòa) học được nghề nuôi trùn quế từ một người bạn Việt kiều ở Úc. Và nghề nuôi trùn quế đã giúp anh làm giàu sau bao lần thất bại trong kinh doanh.
30/03/2007
Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc vừa nhiên cứu thành công phương pháp nuôi ba giống giun: giun Quế, giun Nhật Bản và giun Thái Bình ba làm thức ăn chăn nuôi, cho hiệu quả kinh tế cao.
Ngày 2/10/2007
(BGTV) - Mặc dù mới chỉ xuất hiện trong thời gian gần đây, nhưng nghề nuôi giun quế đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi, đặc biệt là đồng bào vùng dân tộc thiểu số ở huyện Lục Ngạn.
Cập nhật ngày 11/07/2006
Với 100 m2 đất chuồng đã từng nuôi lợn trước đây, anh Lê Đăng Khoa ở xã Tân Bình thuộc huyện Vĩnh Cửu (Đồng Nai) đưa vào nuôi giun quế (loại giun có màu đỏ), một loại côn trùng giống như loại giun đất rất nhỏ, phù hợp cho nghề nuôi cá thịt, cá cảnh và gà giống đã cho thu nhập bình quân khoảng 3 triệu đồng/ tháng mà hầu như rất ít vốn đầu tư, công chăm sóc mà ai cũng có thể làm được. Ông Nguyễn Phan Biên, Chủ tịch Hội nông dân huyện Vĩnh Cửu gọi đây là nghề phụ nhưng lại có thu nhập rất cao bởi loại giun quế đang là nguồn thức ăn dễ sản xuất cho những người nuôi cá và một số giống gia cầm khác ở nông thôn.
19/09/2007 Mô hình chăn nuôi sạch, khép kín từ nuôi bò lấy phân nuôi giun quế làm thức ăn cho tôm, kết hợp trồng vườn của anh Diêu Thi Hòa, ở ấp Trà Kháo, xã Hòa Ân, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, chỉ trên 0,3 ha đất đã mang lại nguồn thu nhập mỗi năm lên đến gần 40 triệu đồng. Nếu tính hiệu quả khai thác trên diện tích đất bình quân, anh Hòa có thu nhập trên 100 triệu đồng/ha, từ mô hình chăn nuôi sạch, an toàn, hiệu quả cao.
TP - Nguyễn Thái Bình từ tay trắng trở thành tỷ phú khi chưa đầy 30 tuổi. Không chỉ làm giàu từ con trùn (giun đất), Bình còn là “Vua ếch”, “Vua lươn”…của vùng (ấp Hậu, xã Tân Thông Hội (Củ Chi, TP Hồ Chí Minh).
25/09/2007
Không vì nợ nần nhưng đôi vợ chồng trẻ quyết định bán căn hộ chung cư quận 4, từ bỏ đô thị về vùng ngoại ô Sài Gòn xây căn nhà lá bắt đầu cuộc sống của nông dân thật sự."Cái giá" cho sự can đảm này là căn nhà khang trang và trại nuôi trùn quế với doanh thu năm 2006 lên đến 500 triệu đồng.
Thứ tư, 05/09/2007
Đầu tư tiền tỷ để nuôi trồng thuỷ sản, làm trang trại nuôi rắn, ba ba, nhím... thì có rất nhiều người đã làm, nhưng cũng tiền ấy để đầu tư vào con giun đất thì có lẽ hơi hiếm. ấy vậy mà ông Cao Tấn (phường Quang Trung, TX Uông Bí) đã dám bỏ số tiền tích cóp cả đời để đầu tư trang trại nuôi giun. Và sự mạo hiểm ấy bước đầu đã thành công, mang về cho ông những khoản thu tương đối lớn trong một thời gian ngắn và hứa hẹn những thành công lớn hơn nữa trong tương lai.
ND, 19/10/2006
Thành Ðạt là hợp tác xã nuôi giun quế đầu tiên của tỉnh Bến Tre, tuy mới thành lập tại huyện Ba Tri, nhưng thật sự đã gây được sự chú ý của nhiều khách hàng, nhất là giới nuôi tôm công nghiệp.
Những năm trước đây, một số hộ nông dân ở huyện Lục Ngạn đã nuôi giun quế nhưng phần lớn thất bại. Từ năm 2005 đến nay, do nắm bắt được quy trình kỹ thuật và tìm được thị trường tiêu thụ ổn định nên phong trào nuôi giun quế đã từng bước đạt hiệu quả, mở ra hướng làm giàu mới cho bà con.
10/7/2008
Vào bộ đội từ năm 17 tuổi, đã từng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh và có nhiều thành tích xuất sắc, năm 1982 ông Lý về nghỉ chế độ bệnh binh. Cuộc sống gia đình khó khăn do chỉ trông vào cây lúa, chăn nuôi gà, lợn. Sau khi con trai cả thi đỗ đại học, ông bà phải "gõ cửa" ngân hàng và anh em để chu cấp cho con. Nỗi lo chưa vơi thì 3 năm sau, người con thứ hai lại đỗ đại học, lo lắng lại chồng chất lên vai ông. Gần chục năm trôi qua, nhiều mô hình kinh tế được ông thử nghiệm, nhưng "cánh cửa" làm giàu vẫn chưa "mở". Đến năm 2007, khi được con trai đưa đi thăm quan một số mô hình kinh tế ở các địa phương, ông đặc biệt ấn tượng với mô hình nuôi giun quế ở Võng La, Đông Anh (Hà Nội). Từ đó, ông tự đặt câu hỏi: "Tại sao ở Võng La đất chật, họ nuôi giun trong các chậu đất vẫn cho hiệu quả cao, vậy mà quê mình đất rộng tại sao không làm?"
Bạn đã bao giờ nghe nói đến "công nhân" giun đất chưa? Một công ty của Anh đang cần tuyển khoảng 18 tỷ... giun đất cho dự án tái chế của mình. Chuyện thật 100 % !
Thứ sáu, 09/01/2009
Năm 1993 đi bộ đội về, hai vợ trồng anh Lực đã nhận diện tích đất gò đồi này. Ngày mới dọn đến ở toàn bộ diện tích che phủ bởi các cây cỏ dại mọc um tùm, vợ chồng anh từng bước khai phá cải tạo ròng rã 5 năm trời để có được cơ ngơi như ngày hôm nay. Nhằm đa dạng hóa nguồn thu, ngoài trồng cây ăn quả, cây nguyên liệu giấy, từ năm 2007 tận dụng diện tích đất rộng rãi dưới tán cây ăn quả, anh Lực đã kết hợp chăn nuôi 100 gà đẻ và 150 - 200 gà thịt mỗi lứa, giống gà anh lựa chọn để nuôi là gà ta và gà lai Chọi rất phù hợp với phương thức chăn thả tự do.
Xã Yên Nghĩa (Hà Đông) là địa bàn ven đô, đời sống chính của nhân dân là sản xuất nông nghiệp, có tổng diện tích canh tác hơn 100ha. Vừa qua UBND tỉnh đã thu hồi hơn 55ha đất xây dựng một số dự án: Bến xe, trường dạy nghề, Trường Đại học Thành Tây…, hiện còn hơn 45ha.
Các nhà khoa học Việt Nam đã thử nghiệm thành công phương pháp nuôi giun bằng rác thải, nhằm giải quyết nạn ô nhiễm môi trường do rác gây ra, đồng thời cung cấp thức ăn cho gia súc. Loài giun này được nhập từ Philippines, có ưu điểm là dễ nhân nuôi, sinh sản nhanh, thích nghi tốt với khí hậu nước ta
Thiết lập một vườn rau xinh xắn trong ngôi nhà bé nhỏ của mình giữa nơi phố thị là mơ ước của không ít người dân thành phố. Từ nhu cầu rất thật này, chương trình trồng rau sạch trong nhà phố của Công ty TNHH Nguyên Nông - GINO Co, Ltd (TP.HCM) đã mở hướng cho người dân đô thị tận dụng những không gian nhỏ trong nhà để tự trồng và chủ động được nguồn rau xanh, sạch, an toàn với giá rẻ cho bữa ăn hàng ngày.